Trong đời sống tinh thần của người Việt (Kinh) thì cưới là một chuyện hệ trọng trong cuộc đời của mỗi con người. Dân gian có câu: “Tậu trâu, cưới vợ, làm nhà. Trong ba việc ấy thật là khó thay”

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói


Xưa đó chính là 3 việc lớn mà mỗi nguời đàn ông Việt cần phải đặt ra cho bản thân để đạt được thành công. Ở Việt Nam hiện nay, việc tổ chức đám cưới thường được diễn ra theo hai nghi thức, cổ truyền hoặc hiện đại. Nghi thức cổ truyền hiện không phổ biến ở các thành phố lớn do tính rườm rà và nhiều thủ tục lãng phí. Ngược lại, lễ cưới theo phong cách hiện đại ngày càng được sử dụng nhiều do tính đơn giản, gọn nhẹ. Tuy nhiên, các phong tục tập quán tốt đẹp từ nghi thức cổ truyền vẫn được giữ lại và bảo tồn trong lễ cưới hiện đại. 

Lễ tráp ăn hỏi đặc trưng của người Việt

Trước khi tổ chức thành hôn cho đôi trai gái, người ta thường có Lễ dạm ngõ và Lễ ăn hỏi. Dạm ngõ không phải là một lễ quan trọng nhưng lại là một lễ không thể thiếu trong tiến trình hôn lễ. Chức năng cơ bản của lễ này đơn giản chỉ là một phép ứng xử giúp hai gia đình có thể hiểu biết cụ thể về nhau hơn để từ đó tiến tới quyết định tiến tới hôn nhân hay không. Sau khi hai bên đã thống nhất với nhau về các yếu tố trên thì sẽ tiến tới tổ chức Lễ Ăn hỏi vào dịp “ngày lành tháng tốt”.  Có thể nói, đây là sự thông báo chính thức về sự hứa giá thú của hai gia đình. Cũng gần tương tự về mặt chức năng của Lễ Đính hôn, trong giai đoạn này, có thể nói cô gái đã trở thành vợ chưa cưới của chàng trai đi hỏi.

Lì xì trả duyên – một lễ nghi trong phong tục ăn hỏi của người Việt Nam

Thông thường, ở Việt Nam, việc đăng ký kết hôn để được công nhận là vợ chồng trước pháp luật thường diễn ra trước khi tổ chức đám cưới. Mặc dù vậy, trong tâm thức người Việt, lễ cưới chứ không phải tờ hôn thú, mới là thời điểm mà họ hàng, bè bạn và mọi người chính thức công nhận đôi trai gái là vợ chồng.

Lễ rước dâu 

Tiệc cưới thường được tổ chức ở nhà hàng (hoặc khách sạn) là buổi tiệc mà gia đình tổ chức để mời người thân chung vui trong lễ ra mắt của cô dâu, chú rể. Như đã nói ở trên, chính vì tầm quan trọng của lễ thành hôn nên tiệc cưới thường được tổ chức rất trang trọng.

Cúng lễ gia tiên

Sau tiệc cưới, cô dâu chú rể trở về nhà chồng làm lễ cúng gia tiên, gặp mặt họ hàng, thân nhân bên nhà gái và nhà chú rể. Sau thủ tục này, cô dâu chính thức trở thành vợ của chú rể và là thành viên trong gia đình.

Toàn cảnh một phòng cưới được tổ chức theo phong cách hiện đại

Như tất cả các nước trên thế giới, lễ cưới ở Việt Nam có ý nghĩa rất thiêng liêng, có tầm quan trọng chỉ diễn ra một lần trong một đời người. Đầu tiên, gia đình hai bên sẽ tổ chức một lễ nhỏ đơn giản là lễ xin dâu với mục đích là gia đình chàng trai đem lễ vật đến nhà gái để xin phép được rước cô dâu về nhà chồng. Lễ rước dâu ở Việt Nam thông thường bao gồm khoảng hai chục người nhà trai với sự hiện diện của đại diện nhà trai, bố chú rể, chú rể và bạn bè.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


quý nhân Sao DÃƒÆ la tinh yeu mơ thấy tóc bao diem Sao Thất sát TÌNH DUYÊN xử nữ dạy 4 Tuổi tý tục lệ tứ hóa Mà y mơ thấy mình uống nước toc người mệnh Khôn Vận mệnh của người sinh tháng 7 âm Lễ Đền Thờ Phan Công Hớn Râu cách bày Sao Thiên thọ chòm sao nam hiền lành sao Thiên thương Hội Vật Võ Liễu Đôi đa dâm tử vi global Quẻ dịch tuổi Dậu hình xăm 3d dự đoán năm 2013 của ma kết mÃÆ ân đức mơ thấy cây phong yêu xa căn duyên tiền định tuổi đinh mão giáp tuất thuộc mạng gì mơ thấy đẻ sinh đôi luan giai cung ma kết nam và sư tử nữ tình yêu của người tuổi ngọ xung bùa chú Tu vi thang bói tiền tài 2013 chuyen thu bát hương Quả Tú chúa Jesu hồi sinh nhan văn khấn tổ tiên chọn tện cho con phòng ngủ cho bé canh ty đàn ông tóc xoăn ánh mắt Xem huong nha Việt Viêm Tử cấm kị phong thủy dẫn tới phá sản giâc mơ don SAO ĐÀ LÀ gieo quẻ SAO PHÃƒÆ mệnh phạm đào hoa